Đăng lúc: 17/04/2014 09:08:58 AM - Đã xem: 7971
Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.
Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.
Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.
Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.
Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.
Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.
Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.
Vai trò truyền bệnh của rệp
Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.
Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Diệt rệp bằng hóa chất
Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.
Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpufHọ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.
Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.
Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.
Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.
Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.
Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.
Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.
Vai trò truyền bệnh của rệp
Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.
Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Diệt rệp bằng hóa chất
Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.
Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpufHọ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.
Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.
Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.
Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.
Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.
Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.
Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.
Vai trò truyền bệnh của rệp
Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.
Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Diệt rệp bằng hóa chất
Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.
Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpufHọ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.
Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.
Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.
Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.
Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.
Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.
Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.
Vai trò truyền bệnh của rệp
Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.
Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Diệt rệp bằng hóa chất
Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.
Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpufHọ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.
Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.
Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.
Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.
Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.
Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.
- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpufTại Á Châu
Nhận biết Vết cắn của Rệp
Vết cắn của Rệp
Các nguồn Tấn công của Rệp
Hãy cẩn thận đừng Lan truyền Rệp
Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.
Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Nếu bạn cần tư vấn thêm xin hãy gọi chúng tôi số 04.3797.0116 - 0985.576.876 hoặc liên hệ tại phun thuoc muoi Á Châu